Đường Thương
Khó
Việc chiêm niệm
mầu nhiệm khổ nạn phải đi vào chiều sâu chứ không dừng lại ở sự
xót thương t́nh cảm, t́m cách cắt nghĩa hoặc t́m cách bắt chước.
Đừng bận tâm đến ḿnh, cũng đừng để ư tới các chi tiết và nhân
vật khác, hăy tập trung tất cả vào Chúa Giê-su. Phải gặp được
Chúa Giê-su tại thẩm sâu con người bạn và t́nh yêu bạn.

Khi chiêm niệm
mầu nhiệm này, có thể nói chúng ta hiện diện ở đó phần nào như
chúng ta ở trong pḥng người hấp hối. Để khỏi mất ư nghĩa, chúng
ta giữ thinh lặng: người sắp chết có những bí mật mà chúng ta
không có. Hoặc như đứa bé sửng sốt lần đầu tiên chứng kiến nỗi
đau khổ của cha mẹ, nó ngừng chơi, ôm chầm lấy các ngài. Ta sẽ
đọc các tŕnh thuật thương khó tựa như đọc bức thư nói lại những
giây phút cuối đời của một người thân. Một cái nh́n lơ đăng, một
tấm ḷng khô khan hay vị kỷ không thể nào hiện diện được như thế.
1/ THEO CHÚA
TRÊN ĐƯỜNG THẬP GIÁ
Mời bạn đọc Lc
23,24-32 và chiêm ngắm:
Đức Giê-su vác thập giá Ngài.
Những người bước theo Chúa.
Những người vác thập giá theo Chúa.
Chính bạn và anh chị em trong Hội thánh hôm nay.
Bạn cũng có thể
đọc đoạn văn ngôn sứ I-sai-a đă viết từ hơn 600 năm trước Chúa
giáng sinh, mô tả người tôi tớ đau khổ của Thiên Chúa. Bạn xem
có giống hệt cuộc thương khó được kể trong các sách Tin mừng
không?
Này, tôi tớ Ta
sẽ được cao minh,
sẽ vinh thăng tấn phát, cao cả tuyệt vời.
Cũng như nhiều người đă kinh ngạc, v́ thấy người tàn tạ mất hết
vẻ người,
dung nhan người cũng không c̣n nữa,
cũng thế, muôn dân sẽ sửng sốt, các vua không c̣n biết nói chi
trước mặt người.
V́ họ sẽ thấy việc chưa ai kể cho ḿnh,
sẽ biết điều ḿnh chưa được nghe.
Ai mà tin được điều chúng ta nghe?
Và Chúa đă tỏ sức mạnh cho ai?
Người sẽ lớn lên trước mặt Chúa như một chồi non,
như một rễ cây, tự đất khô khan.
Người chẳng c̣n h́nh dáng, cũng chẳng c̣n sắc đẹp để chúng ta
nh́n ngắm, không c̣n vẻ bên ngoài , để chúng ta yêu thích;
bị người đời khinh dể như kẻ thấp hèn nhất, như kẻ đớn đau nhất,
như kẻ bệnh hoạn, như một người bị che mặt và bị khinh dể,
bởi đó, chúng ta không kể chi đến người.
Thật sự, người đă mang lấy sự đau yếu của chúng ta,
người đă gánh lấy sự đau khổ chúng ta.
Mà chúng ta lại coi người như kẻ phong cùi,
bị Thiên Chúa đánh phạt và làm cho nhuốc hổ.
Nhưng người đă bị thương tích v́ tội lỗi chúng ta,
bị tan nát v́ sự gian ác chúng ta.
Người lănh lấy h́nh phạt cho chúng ta được b́nh an,
và bởi thương tích người mà chúng ta được chữa lành.
Tất cả chúng ta lang thang như chiên cừu, mỗi người một ngả.
Chúa đă chất trên người tội ác của tất cả chúng ta.
Người hiến thân v́ người t́nh nguyện
và không mở miệng như con chiên non trước mặt người xén lông,
người thinh lặng chẳng hé môi.
Do cưỡng bách và án lệnh, người đă bị tiêu diệt;
ai sẽ c̣n kể đến ḍng dơi người nữa, bởi v́ người đă bị khai trừ
khỏi đất người sống;
v́ tội lỗi dân Ta, Ta đánh phạt người.
Người ta định đặt người giữa những kẻ gian ác,
nhưng khi chết, người được chôn giữa những kẻ giàu sang,
mặc dầu người đă không làm chi bất chánh, và miệng người
không nói lời gian dối.
Chúa đă muốn hành hạ người trong đau khổ.
Nếu người hiến thân làm lễ vật đền tội, người sẽ thấy một ḍng
dơi trường tồn, và nhờ người, ư định Chúa sẽ thành tựu.
Nhờ nỗi khổ tâm của người, người sẽ thấy và sẽ được thỏa măn.
Nhờ sự thông biết, tôi tớ công chính của Ta sẽ công chính hóa.
nhiều người, sẽ gánh lấy những tội ác của họ.
Bởi đó, Ta trao phó nhiều dân cho người,
người sẽ chia chiến lợi phẩm với người hùng mạnh.
Bởi v́ người đă hiến thân chịu chết và đă bị liệt vào hàng phạm
nhân, người đă mang lấy tội của nhiều người,
và đă cầu bầu cho các phạm nhân.
(Is 52,13-53,12)
2/ TRÊN THẬP
GIÁ
Mời bạn cầu
nguyện với Lc 23,26-43.
Không ai cảm
thông với Chúa, c̣n Chúa th́ giữa cơn hấp hối vẫn quan tâm đến
mọi người: Chữa lành tai cho một người đến bắt Ngài, yêu cầu
người ta để yên cho các môn đệ đi, quay lại nh́n Phê-rô, an ủi
các phụ nữ đang than khóc. Giờ đây trên thập giá , Chúa vẫn tiếp
tục quan tâm tới mọi người: Cầu nguyện cho lư h́nh, gởi gắm
thành Gio-an cho Đức Mẹ và Đức Mẹ cho thánh Gio-an; hứa thiên
đàng cho tên trộm thống hối. Chúa thông cảm với mọi người nhưng
không ai thông cảm với Chúa: Ngài bị bỏ rơi trong cô đơn.
Đức Giê-su c̣n
cô đơn v́ không ai nhận biết Ngài là Thiên Chúa. Nếu người ta
biết Ngài là Thiên Chúa, chắc hẳn mọi sự đă khác(1Cr 2,7-10a).
“Nếu ông là Con Thiên Chúa, hăy nhảy xuống khỏi thập giá đi để
chúng tôi tin”. Chúa từ chối điều ấy như đă từ chối nhảy từ nóc
đền thờ xuống. Ngài đi đến tận cùng con đường Chúa Cha đă vạch,
và chấp nhận để không được ai hiểu.
Ngài đă thực
hiện ư Chúa Cha như một đầy tớ vô ích (x.Lc 17,10).
3/ TA KHÁT
Giữa trưa nắng và đă mất nhiều máu, Chúa khát. Tuy nhiên, Ngài
thốt lên “ Ta khát!” không phải chỉ v́ khát nước. Bên bờ giếng
Gia-cóp, Ngài đă khát linh hồn con người (Ga 4, 1-7). Giờ đây,
hơn bao giờ hết, Chúa Giê-su khao khát cho mọi người nhận được
ơn cứu độ.
Người ta đă dâng một chút dấm chua để làm dịu cơn đau, làm dăn
khát cho Ngài đôi chút. Thế nhưng cơn khát của Ngài là khát con
người. Mỗi người, dù nhỏ bé tầm thường đến đâu đều có thể dâng
lên một chút t́nh yêu cho Ngài dăn khát, và Ngài sẽ vô cùng biết
ơn. Ôi, Đấng ban ơn biết ơn kẻ nhận ơn Ngài.
Thiên Chúa đă làm người, đă đi hết đường đời và chết trong nỗi
khát, nỗi khát các linh hồn.
Chúa chết trên Thánh giá
“ Ta khao khát”, giọng khan khàn
Nghe như thổn thức như van như cầu.
Lính canh sẵn dấm đầy bầu
Thấm vào bọt bể cấm đầu ngọn thương.
Áp lên miệng kẻ đoạn trường
Nếm cho đủ vị chán chường mới thôi.
Thấy rằng mọi sự xong rồi
Chúa kêu:”Hoàn tất” đôi môi khép hờ.
Cỏ hoa im lặng ngẩn ngơ
Đất trời hồi hợp đợi chờ từng giây.
Bàn thờ hy tế giờ này
Cháy tiêu nốt giọt đèn cầy lễ chiên.
Bừng lên ánh sáng diệu huyền
Xóa mờ h́nh ảnh cổ truyền từ đây.
Trăm năm c̣n một phút này
Chúa thầm thang nguyện cho ngày cánh chung.
Lời kinh kết ư cuối cùng
Vang lên như tiếng tơ chùng thiết tha:
“Linh hồn Con phó tay Cha.”
Dứt câu, sinh khi thoát ra dần dần.
Gục đầu nhắm mắt ĺa trần
Chảy đôi ḍng lệ xót thân thương đời.
Sứ điệp t́nh thương (Xuân Văn)
4/ SAO CHÚA BỎ
CON?
Trong giờ cầu
nguyện này, ta sẽ chiêm ngắm Đức Giê-su lẻ loi trong sa mạc tâm
linh của Ngài, Ngài bị bỏ rơi đến tận cùng. Cả tôi nữa, cho đến
nay, tôi vẫn c̣n bỏ rơi Chúa, chưa đón nhận và đáp ứng ơn cứu độ
cùa Ngài. Giờ đây tôi khao khát được chia sẽ cảnh bị bỏ rơi với
Chúa.
Đám đông mấy
ngày trước đây đă tung cả một rừng lá xanh hoan hô Ngài, nay đổi
giọng đ̣i đóng đinh Ngài. Họ đang kéo đi xem xử tử Ngày xem như
xử tử bất kỳ kẻ gian ác nào. Các môn đệ đă bỏ Ngài chạy trốn.
Không ai nhận ra Ngài là Thiên Chúa. Có ai sẽ đón nhận công ơn
cứu chuộc của Ngài? Cuộc thương khó và cái chết của Ngài có vẻ
thật vô ích, có vẻ một tṛ đùa!
Chúa Giê-su
nhắp đến tận cùng chén đắng. Ngài ngước lên Cha kêu cầu th́
dường như Cha vắng mặt. Cha im lặng không một lời bên vực. Ngài
tha thiết thốt lên: “Lạy Thiên Chúa, lạy Thiên Chúa của con, sao
Ngài bỏ rơi con?...”(Mt 27,46). Đành rằng đó là lời mở đầu của
một lời kinh tin cậy; nhưng nó thật ai oán, cho thấy tâm trạng
Chúa sầu thảm biết bao!
Chúa Cha quay
mặt gạt lệ, để cho Chúa Giê-su trải qua những thương đau cùng
cực nhất trong tâm hồn. Ngài phải bị bỏ rơi đến tận cùng để tập
hợp muôn dân về một mối hợp nhất.
Linh đạo của
phong trào Focolare là xây dựng sự hợp nhất. Linh đạo này múc
sức mạnh nơi việc chiêm ngắm Đức Ki-tô bị bỏ rơi. Luôn sống hợp
nhất với mọi người, nếu thấy không thể hợp nhất được với một
người nào đó th́ hăy nh́n người ấy như một Đức Ki-tô bị bỏ rơi.
Sau cùng, ta
được thấy ḷng tin sâu thẳm của Đức Ki-tô khi Ngài thốt lên:
“Lạy Cha, con xin phó thác hồn con trong tay Cha” (Lc 23,46).
5/ MẸ YÊU DẤU
Mời bạn cầu
nguyện theo Ga 19,25-27 với lời diễn giải sau đây của Sách giáo
lư chung, số 964:
Vai tṛ của Mẹ
Ma-ri-a đối với Hội thánh gắn liền với sự hiệp nhất của Mẹ Ma-ri-a
với Con ḿnh trong công cuộc cứu độ thật là rơ ràng từ lúc Mẹ
cưu mang Chúa cách trinh tuyền cho tới khi Chúa chết”(GH 58). Sự
hiệp nhất này đă đặc biệt tỏ rơ vào giờ khổ nạn của Chúa:
Đức Trinh Nữ
Ma-ri-a đă tiến bước trên con đường lữ hành đức tin của Mẹ, luôn
trung thành hiệp nhất với Con ḿnh cho tới khi Ngài bị treo trên
thập giá. Ở đó, không phải là không do Thiên Chúa dự tính, Mẹ đă
đứng để chịu đau khổ cách thảm khốc với Con một của ḿnh, hiệp
thông với hy sinh của Ngài bằng tấm ḷng của một người mẹ, thuận
t́nh cách yêu mến với sự hiến dâng của “lễ vật hy sinh, đă sinh
ra từ xương thịt của Mẹ, và sau cùng th́ Mẹ đă được Chúa Giê-su
Con Mẹ hấp hối trên thập giá, ban cho người môn đệ với những lời:
“ Hỡi Bà, này là Con Bà” (Ga 19, 26-27) (GH 69).
6/ ĐỨC KI-TÔ
YÊN NGHỈ
Đức Ki-tô đă
hoàn tất mọi sự, đă hoàn tất cuộc sáng tạo mới của Ngài và Ngài
yên nghỉ. V́ chưng, “ về ngày thứ bảy th́ đă phán thế này: và
ngày thứ bảy Thiên Chúa nghỉ ngơi, mọi việc Ngài đă làm” (Dt 4,
4).
Măi đến lúc này,
Đức Ki-tô mới được nghỉ ngơi. Suốt bao nhiêu năm ở Na-da-rét,
Ngài đă lao động vất vả. Ba năm rao giảng mệt nhoài không một
chút xả hơi: Ngài làm việc suốt ngày, Ngài cầu nguyện suốt đêm;
vừa ngồi xuống nghỉ bên bờ giếng th́ sự khốn khổ của con người
đă lù lù sẵn đó (Ga 4, 6-7), chỉ khi thuyền đă ra khơi Ngài mới
dựa vào vách thuyền mà ngủ được một chút, nhưng băo tố và sự yếu
ḷng tin của môn đồ đă đánh thức Ngài dậy (Mt 8, 23-27). Chỉ có
lúc này, sau khi đă trải qua cuộc chiến đấu quyết liệt và đă
chiến thắng, Ngài mới có thể ngủ yên. Như người phụ nữ sau cơn
sinh nở đau đớn tận cùng, như người leo núi lên tới đỉnh dốc sau
một chuyến đi mệt nhoài. Như người gieo giống sau một ngày làm
việc mệt mỏi (Mc 4, 27)… Phụng vụ của Hội thánh vẫn coi ngày thứ
bảy Thánh là ngày Chúa yên nghỉ.
“Tại sao có
chuyện như vậy? Hôm nay khắp trái đất đều im lặng, trầm lắng
mênh mông và u tịch mọi bề. Sở dĩ có sự trầm lặng khắp nơi như
vậy là v́ Hoàng đế đang an giấc. Trái đất kinh sợ rồi im hơi, là
v́ Thiên Chúa đang nghỉ yên trong xác thịt và đánh thức những kẻ
ngủ vùi từ muôn thế hệ dậy. Thiên Chúa đă chết trong xác thịt
nhưng đă làm rung động cả ngục h́nh” (Trích bài đọc 2, Giờ kinh
sách, thứ bảy tuần Thánh).
7/ BÊN MỘ CHÚA
Cùng với Ma-ri-a
Ma-đa-lê-na và mấy chị em khác, ta ngồi lại bên mộ Chúa.
“Nơi Ngài bị
đóng đinh có một thửa vườn, và trong vườn có một ngôi mộ mới,
chưa có người nào chôn vào. Vậy, v́ là ngày dọn lễ của người Do-
thái, vả lại ngôi mộ lại kề bên, nên các tông đồ đă đặt Đức
Giê-su vào đó”(Ga 19,41-42).
“Như Giô-na ở
trong bụng ḱnh ngư, Đấng Con Người cũng sẽ ở trong ḷng đất vào
khoảng ba đêm ngày”(Mt 12,40).
Vậy là Đức
Giê-su đă nên giống hẳn ta mọi đàng, từ trong bào thai, trong
những ngày lam lũ, và giờ đây, trong cái chết. “Bởi ngươi là bụi
đất, ngươi sẽ trở về đất bụi” (St 3,19).
Kinh Tin Kính
c̣n dùng một h́nh ảnh khác để diễn tả Đức Giê-su đă thật sự chết:
“Ngài đă xuống ngục tổ tông”. Không phải Ngài đi đến một chỗ nào
đó trong vũ trụ, nhưng có ư nói Ngài đă “quy tiên”, đă “về với
ông bà”, đă chết như những người đi trước.
Thế nhưng, khi
sự chết nuốt phải sự sống, nó đă tan xác. Cái chết không c̣n là
sự huỷ diệt về với bụi đất, nhưng là cửa đưa con người trở về
nơi ḿnh xuất phát ra: “Ngài đă xuất tự Thiên Chúa và đang đi về
cùng Thiên Chúa” (Ga 13,3). Chết là về với Thiên Chúa.
“Chúa sẽ dạy
con đường về cơi sống,
Trước thánh nhan ôi vui sướng tràn trề,
Ở bên Ngài, hoan lạc chẳng hề vơi”. (Tv 15,11)
Đức Ki-tô đă
chiến thắng trở về và đền thờ trên trời mở ra chào đón:
“Hỡi cửa đền,
hăy cất cao lên,
Cao lên nữa, hỡi cửa đền cổ kính,
Để Đức vua vinh hiển ngự vào’ (Tv 23,7)
Sau cùng, bạn
tâm sự với Chúa Giê-su và đọc kinh “Lạy hồn Chúa Ki-tô”
GB. Kim
Thông - GLV Kontum, Việt Nam
|