Tôi Tin Phép Tha Tội

“Tôi tin
phép tha tội” là một trong 12 tín điều của
Kinh Tin Kính. Tín điều này c̣n được Chúa
Giêsu nâng lên hàng bí tích, đó là Bí Tích Giao Ḥa. Trên
đường công chính, chúng ta như những
đứa trẻ tập đi, loạng choạng
được vài bước rồi lại té
xuống. Chúng ta đâu nào muốn té đau nhưng
rồi vẫn cứ té lên, ngă xuống biết bao nhiêu
lần. Nhưng chúng ta luôn tin rằng, bàn tay dịu
hiền của người cha hay người mẹ
sẽ nâng ta đứng lên để tiếp tục
bước đi. Trong đời sống đức
tin cũng vậy, chúng ta có ư thức đầy
đủ rằng, Bí Tích Giải Tội có sức
chữa lành tâm hồn ḿnh và ban ơn giúp sức cho ta
tiếp bước. Bài viết của ĐGM Phaolô Bùi
Văn Đọc – gp MỹTho sau đây sẽ giúp các
GLV hiểu thêm về BT Giải Tội và xác tín thêm
về ơn ḥa giải được thiết
lập bằng giá máu cao cả của Con Thiên Chúa.
1.
Mầu nhiệm ḥa giải trong lịch sử Cứu
Độ
Chúa Cha
biểu lộ ḷng thương xót, ḥa giải thế
gian lại với ḿnh nhờ Đức Kitô, nhờ
máu đă đổ ra trên thập giá, mang lại b́nh an
cho mọi loài trên trời dưới đất.
Con
Thiên Chúa làm người, ở giữa loài người
để giải thoát họ khỏi ách nô lệ
tội lỗi, và mời gọi họ rời bỏ
tối tăm, đi vào thế giới ánh sáng huyền
diệu. V́ lư do đó, Con Thiên Chúa đă khởi
đầu sứ vụ bằng việc rao giảng
thống hối : "Anh em hăy sám hối và tin vào Tin
Mừng" (Mc 1,15).
Sự
mời gọi hoán cải ấy, mà các tiên tri đă
nhiều lần gióng lên, giờ đây chuẩn bị
tâm hồn con người cho Nước Thiên Chúa
đến qua lời nói của Gioan Tẩy-giả
"rao giảng phép Rửa sám hối để
cầu ơn tha tội" (Mc 1,4).
Đức
Giêsu không những kêu gọi con người thống
hối, từ bỏ tội lỗi và hướng tâm
hồn họ lên với Thiên Chúa, mà c̣n đón tiếp
các tội nhân và giao ḥa họ với Thiên Chúa. Ngoài ra,
Ngài đă chữa lành các bệnh nhân để biểu
lộ dấu chỉ quyền tha tội. Hơn
thế nữa, Ngài đă chết v́ tội lỗi chúng
ta và sống lại để chúng ta được
công chính. Chính v́ thế, trong đêm Ngài bị nộp,
khi bắt đầu cuộc khổ nạn hồng
phúc, Ngài đă thiết lập lễ hy tế Giao
Ước Mới nhờ Máu Ngài đổ ra
để tha tội. Sau khi sống lại, Ngài đă
sai Thánh Thần xuống với các Tông Đồ, ban
cho họ quyền tháo gỡ và cầm buộc. Họ
lănh nhận nhiệm vụ rao giảng nhân danh Ngài,
sự "thống hối" và ơn tha tội
khắp muôn dân.
Tuân
theo lệnh truyền của Chúa, trong ngày lễ Ngũ
Tuần, thánh Phêrô đă rao giảng ơn tha tội
nhờ phép Rửa : "Anh em hăy sám hối và mỗi người
trong anh em hăy chịu phép Rửa nhân danh Đức Giêsu
Kitô để được tha tội" (Cv 2,38). V́
lư do đó, Giáo Hội không bao giờ quên kêu gọi
mọi người hoán cải và bày tỏ việc
Đức Kitô chiến thắng tội lỗi nhờ
cử hành bí tích Ḥa giải.
Chiến
thắng tội lỗi tiên vàn nơi phép Rửa
tội. Nơi đây, con người cũ cùng
chịu đóng đinh với Đức Kitô
để thân xác tội lỗi bị hủy đi và
chúng ta không c̣n làm tôi cho tội nữa, nhưng nhờ
phục sinh với Đức Kitô, chúng ta
được sống. V́ lư do đó, Hội Thánh tuyên
xưng đức tin "có một phép Rửa
để tha tội".
Trong hy
tế Thánh Thể, cuộc khổ nạn của Chúa
được cử hành : Thân Ḿnh Ngài chịu nộp
v́ chúng ta và Máu Ngài đă đổ ra cho chúng ta
được tha tội lại được Giáo
Hội dâng lên Thiên Chúa để cả thế giới
được cứu rỗi. Trong bí tích Thánh Thể,
Đức Kitô hiện diện và được
hiến dâng làm "của lễ ḥa giải chúng
ta", để chúng ta, nhờ Thánh Thần của
Ngài "được hợp nhất cùng nhau".
Nhưng
ngoài ra, Đức Giêsu Kitô, Đấng Cứu
Chuộc chúng ta, khi đă trao cho các Tông Đồ và
những người kế vị các ngài quyền tha
tội, đă thiết lập bí tích Ḥa giải,
để các tín hữu lỡ sa ngă phạm tội sau
phép Rửa, được ḥa giải với Thiên Chúa
nhờ ân sủng được đổi mới.
Giáo Hội "có nước và nước mắt :
nước phép Rửa và nước mắt thống
hối".
2. Giao
ḥa các hối nhân trong đời sống Hội Thánh
Giáo
Hội thánh thiện đồng thời phải thanh
luyện không ngừng
Đức
Kitô "đă yêu mến Giáo Hội và đă nộp ḿnh
v́ Giáo Hội để thánh hóa Giáo Hội" (Ep
5,25-26) kết hiệp với Giáo Hội như hôn thê.
Ngài đổ tràn trên Giáo Hội là Thân Ḿnh và sự Viên
Măn của Ngài, đầy những hồng ân của
Ngài, và nhờ Giáo Hội, Ngài ban bố chân lư và ân
sủng cho mọi người.
Nhưng
các chi thể trong Giáo Hội vẫn bị cám dỗ và
thường sa ngă phạm tội cách đáng
thương. Đức Kitô là "Đấng thánh
thiện, vô tội, tách biệt khỏi kẻ tội
lỗi" (Dt 7,26), "Đấng không biết
đến tội" (2 Cr 5,21), nhưng đến
để đền tội của dân (x. Dt 2,17) ; c̣n
Giáo Hội th́ bao gồm những tội nhân trong ḷng
của chính ḿnh, vừa thánh thiện, nhưng phải
thanh luyện không ngừng.
Sám
hối trong đời sống và phụng vụ
của Giáo Hội
Dân Chúa
thực hành sám hối không ngừng và bằng nhiều
cách. Có thể, bằng sự kiên nhẫn chịu
đựng, hiệp thông với cuộc khổ
nạn của Đức Kitô, thực hành những
việc nhân lành và bác ái, mỗi ngày một hoán cải,
sống theo Tin Mừng Đức Kitô nhiều hơn,
là dấu chỉ sự trở về cùng Thiên Chúa trong
thế giới này. Điều đó, Giáo Hội
sống, diễn tả và cử hành trong phụng
vụ, khi các tín hữu tự nhận ḿnh có tội,
khẩn cầu ḷng thương xót của Thiên Chúa và
anh em, như thực hành trong các buổi thống
hối, trong việc loan báo Lời Chúa, trong cầu
nguyện và trong những phần sám hối của
thánh lễ.
Trong bí
tích Ḥa giải, các tín hữu "nhận
được, do ḷng thương xót của Thiên Chúa,
ơn tha tội phạm đến Người,
đồng thời được ḥa giải với
Giáo Hội, mà, khi phạm tội, họ đă làm cho
bị thương tổn. Giáo Hội cộng tác vào
việc sám hối của họ bằng đức ái,
gương sáng và lời cầu nguyện" .
Ḥa
giải với Thiên Chúa và Giáo Hội
V́
tội lỗi xúc phạm đến Thiên Chúa, làm
đổ vỡ t́nh bằng hữu với
Người, nên "việc thống hối phải
nhằm mục tiêu cuối cùng là yêu mến Thiên Chúa và
hoàn toàn tin tưởng phó thác cho Người".
Tội nhân, nhờ ân sủng ḷng thương xót
của Thiên Chúa, đi vào con đường sám
hối, trở về với Chúa Cha là "Đấng
đă yêu thương chúng ta trước" (1 Ga 4,19),
trở về với Chúa Kitô đă tự phó nộp v́
chúng ta, và trở về cùng Chúa Thánh Thần
được đổ tràn đầy trên chúng ta.
V́
mầu nhiệm cứu độ cao cả và tốt
lành, loài người nên một với nhau trong sự
liên đới siêu nhiên. V́ sự liên đới ấy
mà tội của một người làm hại cả
những người khác, cũng như sự thánh
thiện của một người mang lại ơn
ích cho những người khác. Cũng vậy,
việc sám hối luôn kèm theo sự ḥa giải với
anh em mà tội lỗi đă làm tổn thương.
Loài
người, khi làm những điều bất công,
thường hành động chung với nhau ; th́
cũng thế, khi thực hành sám hối, họ
phải giúp đỡ nhau, để được
giải thoát khỏi tội lỗi nhờ ân sủng
của Đức Kitô ; cùng với mọi người
thiện tâm, mang lại công chính và ḥa b́nh cho thế
giới.
Bí tích
Ḥa giải và các phần khác nhau
Người
môn đệ của Đức Kitô, sau khi phạm
tội, được Chúa Thánh Thần thúc
đẩy, đến lănh nhận bí tích Ḥa giải,
trước tiên phải "thật ḷng trở
về" với Thiên Chúa. Sự hoán cải sâu xa
của trái tim bao hàm việc ăn năn tội và
quyết tâm thay đổi đời sống. Sự
hoán cải ấy được diễn tả
bằng việc xưng tội với Hội Thánh,
việc phải đền tội cân xứng và
việc sửa đổi đời sống. Chính
Thiên Chúa ban ơn tha tội nhờ Giáo Hội, và Giáo
Hội hành động qua thừa tác vụ các linh
mục.
-
Ăn năn tội. Trong các hành vi của hối nhân,
đầu tiên có việc ăn năn tội là
"sự đau đớn và ghét tội đă
phạm, với quyết tâm không phạm tội
nữa". Chúng ta chỉ có thể vào Nước
Trời nhờ sám hối, nghĩa là sự biến
đổi sâu xa toàn diện con người, tư
tưởng, phán đoán và cách sống, được
đánh động bởi sự thánh thiện và ḷng
mến của Thiên Chúa, biểu lộ vào những ngày
sau hết nơi người Con và được hoàn
toàn ban phát cho chúng ta (x. Dt 1,2 ; Cl 1,19 ; Ep 1,23). Sám hối
thực sự tùy thuộc vào việc ăn năn trong
ḷng. Sự hoán cải phải động tới con
người cách thâm sâu, để mỗi ngày soi sáng
người ấy và làm cho người ấy ngày càng
nên giống Đức Kitô.
-
Xưng tội. Việc xưng tội là thành phần
của bí tích Ḥa giải, do nhận biết tội ḿnh
trước mặt Thiên Chúa và ḷng thống hối
ăn năn. Việc xét ḿnh nội tâm và xưng
tội bên ngoài phải được thực hiện
dưới ánh sáng của ḷng Chúa thương xót.
Việc xưng tội đ̣i hỏi nơi hối nhân
phải có ư cởi mở tâm hồn ḿnh với
thừa tác viên của Thiên Chúa. Hành động thay
mặt Đức Kitô, do "quyền ch́a khóa", ngài
phán quyết tha hay buộc tội.
-
Đền tội. Sám hối thực sự hoàn
tất nhờ việc đền tội, thay
đổi đời sống và sửa chữa
thiệt hại. Việc làm và mức độ
đền tội phải phù hợp cho mỗi hối
nhân, để mỗi người xây dựng lại
trật tự mà họ đă phá đổ,
được chữa lành bằng vị thuốc
chữa bệnh đúng đắn. H́nh phạt
phải là vị thuốc chữa tội và đổi
mới cách nào đó cuộc sống. Hối nhân "khi
quên đi những ǵ ở phía sau để nh́n về
phía trước" (Pl 3,13), lại tháp nhập vào
mầu nhiệm cứu rỗi và hướng về
những sự đời sau.
-
Giải tội. Thiên Chúa ban ân huệ của
Người cho ai biểu lộ ḷng sám hối trong bí
tích Giải tội, qua dấu chỉ xá giải, và
như thế, bí tích Ḥa giải được hoàn
tất. Theo nhiệm cục cứu độ của
Thiên Chúa, ḷng nhân đạo và nhân lành của Thiên Chúa
chúng ta là Đấng Cứu Thế, đă xuất
hiện hữu h́nh cho loài người, Thiên Chúa
muốn nhờ những dấu chỉ hữu h́nh ban
ơn cứu độ cho chúng ta và giao ước lại
với chúng ta.
Nhờ
bí tích Ḥa giải, Chúa Cha đón nhận người con
trở về với ḿnh, Đức Kitô mang chiên
lạc trên vai và đưa về đàn chiên, và Chúa
Thánh Thần hiến thánh đền thờ trở
lại hay cư ngụ cách viên măn hơn. Điều
kiện này cuối cùng biểu lộ qua việc tham
dự đổi mới và sốt sắng hơn vào
bàn tiệc của Chúa, nơi, v́ người con từ
xa trở về, có niềm vui lớn cho khách dự
tiệc trong Giáo Hội của Thiên Chúa.
Sự
cần thiết và ích lợi của bí tích
Vết
thương do tội lỗi th́ khác nhau, đa dạng
tùy cuộc sống của cá nhân và cộng đoàn,
phương dược mà bí tích Ḥa giải mang lại
cho chúng ta cũng phải khác nhau. Những ai không
được hiệp thông với t́nh yêu Thiên Chúa
nữa, do phạm tội trọng, nhờ bí tích Ḥa
giải, được có lại sự sống đă
mất ; c̣n ai phạm tội nhẹ, hằng ngày kinh
nghiệm sự yếu đuối của ḿnh, lấy
lại được sức mạnh nhờ cử
hành sám hối, để đạt được
sự tự do trọn vẹn của con cái Thiên Chúa.
Để
nhận lănh phương dược cứu rỗi
của bí tích Ḥa giải, theo sự sắp đặt
của ḷng nhân hậu Chúa, tín hữu phải xưng ra
với linh mục mọi tội trọng và từng
tội trọng mà ḿnh nhớ được khi đă
xét ḿnh.
Ngoài
ra, việc xưng tội thường xuyên và siêng
năng các tội nhẹ cũng rất hữu ích.
Không là một sự lập đi lập lại
thuần túy nghi thức hay một sự tập
luyện tâm lư, nhưng là nỗ lực làm cho viên măn
ơn phép Rửa, để, khi chúng ta mang trong thân xác
cái chết của Đức Kitô, th́ càng ngày sự
sống của Ngài càng biểu lộ trong chúng ta. Trong
những lần xưng tội như thế, khi
hối nhân thú nhận các tội nhẹ, họ cố
gắng trở nên giống Chúa Kitô và vâng nghe Chúa Thánh
Thần cách chăm chú hơn.
Để
bí tích sinh ơn cứu độ này có ảnh
hưởng thật sự trên người
kitô-hữu, nó phải tác động trên cả
cuộc sống như những rễ cây và phải
thúc đẩy phục vụ Thiên Chúa và anh em sốt
sắng hơn.
Kính
chúc các GLV Mùa Sám Hối thánh thiện và giao ḥa thật
sự với Thiên Chúa, nguồn “Chân - Thiện -
Mỹ”.
Nguyễn
Diễm Trang
|